CẨM NANG BIỂU TÌNH:
CẨM NANG BIỂU TÌNH - DÀNH CHO NHÂN DÂN BÊN ĐƯỜNG VÀ NGƯỜI ĐI ĐƯỜNG
CẨM NANG BIỂU TÌNH - DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA BIỂU TÌNH
CẨM NANG BIỂU TÌNH - DÀNH CHO CHÍNH QUYỀN VÀ LỰC LƯỢNG AN NINH
CẨM NANG BIỂU TÌNH CHỐNG TRUNG CỘNG - MÙA HÈ 2014
CẨM NANG BIỂU TÌNH
PHẦN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA BIỂU TÌNH BỊ BẮT GIỮ
PHẦN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA BIỂU TÌNH BỊ BẮT GIỮ
Biểu tình là một hình thức hành
động thể hiện nguyện vọng, ý chí của một nhóm người, lớn hoặc nhỏ, trong cộng
đồng, bênh vực hay phản đối một chính sách, hành động hay sự kiện chính trị, xã
hội, quân sự, văn hóa…Một cuộc biểu tình ôn hòa, không bạo lực được pháp luật
hỗ trợ ở hầu hết các thể chế chính trị trên thế giới trong đó có Việt Nam.
Gần đây, ở Việt Nam đã liên tiếp có các cuộc biểu tình tự phát của quần chúng nhân dân để phản đối các hành động gây hấn của nhà cầm quyền Trung Hoa tại biển Đông thuộc chủ quyền của Việt Nam. Xin có một số đề nghị NÊN và KHÔNG NÊN như dưới đây:
ĐỐI VỚI NGƯỜI THAM GIA BIỂU TÌNH BỊ BẮT GIỮ
A.
Những điều nên làm
1. Khi tham
gia BT nên luôn luôn đi sát một hay một vài người đã quen hay mới quen nhưng
đáng tin để, nếu ta hay người đó bị bắt thì mọi người sẽ được thông báo ngay
lập tức mà có đối sách thích hợp.
7. Khi được hỏi về số lần tham gia thì trả lời đúng như sự thật.
10. Dùng lời
lẽ ôn hòa, có thái độ lịch sự với người làm việc với mình bởi lẽ khác với những
người cấp dưới, đa số những người được cử ra làm việc đều là người có học thức
nhất định, có nghiệp vụ tốt và có tư cách tốt. Luôn lưu ý rằng họ đang làm phận
sự của một công bộc. Họ phải làm theo chức năng nhiệm vụ được giao và rất nhiều
khi trái với ý chí của họ.
B. Những điều không nên làm
1. Không nên phản ứng thái quá khi bị bắt bắt như cắn, đánh trả quyết liệt, gây thương tích, vì làm như thế bạn rất dễ bị kết tội chống người thi hành công vụ.
2. Không man khai về nhân thân, địa chỉ nhưng cũng không cần khai quá nhiều chi tiết có thể gây bất lợi cho bạn như tên trường học, cơ quan làm việc…
3. Không đập phá làm hỏng hay quẳng đi những vật dụng ở nơi tạm giữ, đặc biệt là lúc chỉ có một mình.
4. Không nghe theo lời đề nghị được tha sớm hay đe dọa vô căn cứ mà khai những thông tin không đúng sự thật được mớm hay tự bịa ra, ví dụ như: đi BT theo lời xúi giục của ai, nhận tiền từ ai để đi BT. Những thông tin bịa đặt này sau đó có thể được sử dụng để chống lại bạn với những tội danh khó chối cãi.
5. Không ký tên nhận tội, vì BT là quyền hợp pháp và hợp hiến. Không ký tên vào những giấy tờ như: cam đoan không tiếp tục BT, vì những văn bản kiểu này cũng không hợp pháp và không có tính ràng buộc pháp lý.
6. Không khóc lóc, năn nỉ, xin xỏ để được thả ra sớm. Không được nhận rằng hành vi BT của mình là có tội đối với đất nước.
7. Không tìm cách đào thoát như trèo qua cửa sổ… vì làm như vậy, vừa nguy hiểm lại vừa phạm pháp.
8. Không ngắt lời người làm việc với mình. Không nói quá to, chủi thề, văng tục… Chờ cho họ nói xong mới từ tốn trả lời từng điểm một. Không nhìn đi nơi khác khi trả lời. Nên nhìn thẳng vào mặt họ. Nó chứng tỏ bạn là người trung thực.
9. Những gì được hỏi mà bạn không rõ, không biết, thì trả lời không biết. Chớ suy diễn hay bịa thông tin để trả lời vì nó có thể gây hại cho bạn sau này.
10. Không cung cấp những thông tin mà có thể gây bất lợi cho người khác đặc biệt những người cùng tham gia BT với bạn.
2. Khi bị
bắt, nên kịp thời thông báo bằng mọi cách: la to, vẫy tay, ra hiệu và phản ứng
hợp lý, để cho mọi người trong đoàn BT chú ý và biết có sự cố xảy ra.
3. Khi bị
giữ lại nơi trụ sở, xuất trình đầy đủ giấy tờ tùy thân (nếu có mang theo), khai
chính xác về nhân thân, địa chỉ cư trú.
4. Đề nghị
người được phân công làm việc với mình cho biết lý do bắt giữ.
5. Khi được
hỏi lý do, động cơ BT thì trả lời: lòng yêu nước và căm thù ngoại xâm. Về cơ sở
pháp lý thì dẫn điều 69 của hiến pháp.
6. Khi được
hỏi về thông tin BT thì trả lời: từ mạng internet hoặc từ các tụ điểm đông
người...
7. Khi được hỏi về số lần tham gia thì trả lời đúng như sự thật.
8. Trong khi
chờ đợi sự ứng cứu của đoàn BT, hãy giữ bình tình, tự tin về hành vi chính đáng
của mình. Thiệt vàng không sợ chi lửa.
9. Đề nghị
được liên lạc với gia đình, người thân hay bạn bè đang tham gia BT và thông báo
cho họ tình cảnh của bạn.
B. Những điều không nên làm
1. Không nên phản ứng thái quá khi bị bắt bắt như cắn, đánh trả quyết liệt, gây thương tích, vì làm như thế bạn rất dễ bị kết tội chống người thi hành công vụ.
2. Không man khai về nhân thân, địa chỉ nhưng cũng không cần khai quá nhiều chi tiết có thể gây bất lợi cho bạn như tên trường học, cơ quan làm việc…
3. Không đập phá làm hỏng hay quẳng đi những vật dụng ở nơi tạm giữ, đặc biệt là lúc chỉ có một mình.
4. Không nghe theo lời đề nghị được tha sớm hay đe dọa vô căn cứ mà khai những thông tin không đúng sự thật được mớm hay tự bịa ra, ví dụ như: đi BT theo lời xúi giục của ai, nhận tiền từ ai để đi BT. Những thông tin bịa đặt này sau đó có thể được sử dụng để chống lại bạn với những tội danh khó chối cãi.
5. Không ký tên nhận tội, vì BT là quyền hợp pháp và hợp hiến. Không ký tên vào những giấy tờ như: cam đoan không tiếp tục BT, vì những văn bản kiểu này cũng không hợp pháp và không có tính ràng buộc pháp lý.
6. Không khóc lóc, năn nỉ, xin xỏ để được thả ra sớm. Không được nhận rằng hành vi BT của mình là có tội đối với đất nước.
7. Không tìm cách đào thoát như trèo qua cửa sổ… vì làm như vậy, vừa nguy hiểm lại vừa phạm pháp.
8. Không ngắt lời người làm việc với mình. Không nói quá to, chủi thề, văng tục… Chờ cho họ nói xong mới từ tốn trả lời từng điểm một. Không nhìn đi nơi khác khi trả lời. Nên nhìn thẳng vào mặt họ. Nó chứng tỏ bạn là người trung thực.
9. Những gì được hỏi mà bạn không rõ, không biết, thì trả lời không biết. Chớ suy diễn hay bịa thông tin để trả lời vì nó có thể gây hại cho bạn sau này.
10. Không cung cấp những thông tin mà có thể gây bất lợi cho người khác đặc biệt những người cùng tham gia BT với bạn.
Hết
0 Nhận xét